xin chào, mình là ly nguyễn, phụ trách chuyên môn và đào tạo giáo viên tại sole piano.
trước khi tìm hiểu về piano, chúng ta sẽ bắt đầu từ một khái niệm tương đối rộng: Âm nhạc
Bạn đang xem: Cao độ trường độ cường độ âm sắc là gì
các bộ môn thuộc âm nhạc thường được chia thành 3 nhánh chính:
- các loại nhạc cụ (piano, guitar, violin, ukulele,…)
- hát, thanh nhạc
- khiêu vũ, nhảy, múa, dance cover, dance sport,…
- cao độ
- trường độ
- cường độ
- Âm sắc
- cao độ
- trường độ
- cường độ
- trẻ em chưa có nhiều trải nghiệm như người lớn
- theo cách học thông thường, trẻ em phải luyện ngón và các tác phẩm cổ điển khá nhiều. lúc nào cũng căng thẳng theo dõi tay ngón, nhịp phách, tức là không thả lỏng được!
- người lớn nhiều khi nghe cổ điển còn không hiểu hết, huống chi cứ bắt các em tập cổ điển nhiều. Đã chơi giai điệu mình không hiểu, không thích thì chơi đàn không có cảm xúc là điều dễ hiểu.
tuy vậy, ở bất cứ bộ môn nào, bất kể mức độ khó hay dễ, âm nhạc đều xoay quanh 4 yếu tố.
nếu nắm ược 4 yếu tố tạo nên âm nhạc , bạn sẽ có khả năng tiến bộ nhanh và chắc hơn trong bất cứ bộ môn nào thuộc vềc vềc vềc vềc vềc vềc vềc vềc vềc vềc về học môn này sẽ giúp bổ trợ, tạo nền tảng cho môn khác và ngược lại.
Điểm hay nhất là bạn sẽ không bị mất thời gian xây lại từ đầu khi bắt đầu một bộ môn âm nhạc mới!
4 yếu tố tạo nên âm nhạc
cao độ là độ cao hay thấp của âm thanh. các hoạt động đọc nốt nhạc trên bản nhạc: do re mi fa sol la si; hát đúng tông (tone) là các hoạt động liên quan tới cao độ.
trường độ chỉ độ nhanh hay chậm, ngân ngắn hay dài của âm thanh.
cường độ chỉ độ to hay nhỏ của âm thanh. phụ thuộc vào lực tác động. nếu mạnh thì tiếng to, nhẹ thì tiếng nhỏ.
Âm sắc là sắc thái khác nhau giữa các loại nhạc cụ. tiếng piano khác với guitar, giọng người này khác giọng người kia là sự khác nhau về âm sắc.
khi học nhạc cụ nói chung và piano nói riêng, chúng ta sẽ có 3 yếu tố:
vì âm sắc chỉ có tiếng piano mà thôi.
3 yếu tố này cũng tương ứng là 3 giai đoạn mà một người học piano thường trải qua!
3 giai đoạn một người học piano thường trải qua
Đầu tiên, ta phải chơi đúng cao độ, nghĩa là chơi đúng nốt nhạc, ngón tay để ra được giai điệu gần đh cúng cn
sau đó, ta hoàn thiện đến trường độ, nghĩa là chơi đúng về tốc độ của bản nhạc.
cuối cùng sẽ bổ sung yếu tố cường độ, thể hiện được sắc thái và cảm xúc vào bản nhạc. khi có khả năng thể hiện được cường độ, bạn sẽ rất thích piano! người nghe cũng bắt đầu cảm thấy tiếng đàn của bạn hay, có hồn và cảm xúc.
ể mô tả riqu hơn, ly sẽ chơi đoạn ầu của bài marriage d’Amour (đám cưới tình yêu), qua đó bạn sẽ nhận biết ược sự khác nhau giữa 3 giai đoạn:
1. nếu chỉ chơi đúng được cao độ
thì giai điệu ở giai đoạn này có thể giống như sau:
[tiếng nhạc marriage d’amour chỉ đúng cao độ]trên video, mình vừa thể hiện đoạn nhạc ở mức chỉ đúng cao độ.
những ai tự học cũng có thể chơi được như vậy.
các bạn nhỏ dưới 10 tuổi, hơi hiếu động một chút cũng có thể đạt đến mức mình vừa mô tả.
hoặc nếu học nhanh, cấp tốc, truyền tay, giai điệu nghe sẽ khá giống như trên.
sự quan tâm của người học lúc này là nốt bên tay trái sẽ khớp với nốt nào bên tay phải!
bởi vậy, những đoạn nhớ và nhìn được tay, chơi rất nhanh và mượt. còn đoạn không nhớ lắm, chưa tự tin thì phải nhìn cả 2 tay: nốt này tay trái khớp với nốt kia tay phải, ốt này thì.
Đó cũng là lý do khiến cho giai điệu trong giai đoạn này có đoạn nhanh, đoạn chậm, một cách giật cục và không hợp lý.
giai đoạn hoàn thiện cao độ, người học chơi được giai điệu gần đúng của bản nhạc.
và mức độ này thực sự chưa có nhiều vấn đề để nói.
Tham khảo: Mơ thấy nhặt được tiền là điềm báo gì? Đánh đề con gì?
tiếp theo, chúng ta sẽ sang giai đoạn hoàn thiện trường độ.
2. trường độ – tính kỷ luật trong âm nhạc
vẫn với đoạn nhạc trên, nếu hoàn thiện được về mặt trường độ, giai điệu có thể sẽ giống như sau:
(lúc này ly phải bật thêm chức năng metronome, gõ nhịp phách ở tốc độ (tempo) 120 bpm (120 tiếng gõ phát ra mỗi phút)
[tiếng nhạc marriage d’amour có yếu tố trường độ và cao độ]giai đoạn này khác giai đoạn trước rất nhiều.
trước khi có thể chơi đàn để giải trí, giải toả cảm xúc, giảm stress, chúng ta sẽ phải trải qua giai đoạn này.
hoàn thiện về trường độ có thể gọi là giai đoạn mang tính kỷ luật trong âm nhạc.
lúc này, ta không chơi theo nhịp của tim đơn thuần, mà là theo nhịp của máy! phải là nhịp của máy mới chính xác. vì tự vỗ tay hoặc dậm chân cũng không thực sự chuẩn.
tập với trường độ – nhịp phách của máy sẽ giúp chúng ta 2 vấn đề:
hoàn thiện kỷ luật và nâng cao kỹ thuật của ngón tay
ly lấy ví dụ với một bài luyện ngón: do re mi fa sol la si do.
nếu không chơi với nhịp, bao giờ đến một đoạn cũng có thể bị chậm hoặc sai. vậy thì có tập đi tập lại cả trăm lần nữa, đến đoạn đó vẫn cứ bị sai. Điều này do xúc giác ngón tay đã quen với chuyển động cũ và thính giác đã quen với âm thanh sai! bởi vậy càng tập càng ngấm sai.
lúc này ta phải kìm mình xuống và luyện với nhịp phách của máy!
nguyên tắc tập là bắt đầu từ tốc độ chậm, và đúng, sau đó tăng lên nhanh từ từ.
ly sẽ bắt ầu ởc c ộ 70 bpm (70 nhịp một phút), vì tốc ộ này gần với nhịp tim của người bình thường, khi tập ởc ộc ộ này ta vẫn có cr tậ nhịp, không bị vội.
[mô tả luyện ngón do re mi fa sol la si do khớp nhịp phách]không cần nhanh mà chỉ cần chậm và đúng.
sau khi đã tương đối quen ở tốc độ 70 bpm, công việc mỗi ngày sẽ là nâng tốc độ lên một chút. ví dụ là 5 bpm thôi!
giữa 75 bpm và 70 bpm nghe không có sự khác biệt qua lớn, tuy nhiên ngón tay đã nhanh hơn một chút!
tương tự, sau khi quen ở 75 bpm, ta lại nâng lên thành 80 bpm. cứ như vậy, nâng cho tới khi đạt tới yêu cầu của bản nhạc.
vậy là ngón tay được hoàn thiện kỷ luật và nâng cao kỹ thuật một cách tự nhiên!
kể cả những người chơi đàn chuyên nghiệp muốn nâng cao trình độ vẫn phải tập với nhịp phách (metronome) hằng ngày!
(bạn có thể theo dõi thử thách tập la campanella trong 1 năm của ly để có thêm hình dung về phương pháp)
phương pháp này cũng được trình bày xuyên suốt trong giáo trình modern fundamentals of piano practice do ly biên soạn.
một vấn đề lớn nữa mà hoàn thiện trường độ sẽ giúp bạn đó là:
tự tin biểu diễn trước nhiều người
cũng chưa cần phải nói đâu xa, chỉ cần có một người ngồi bên cạnh nghe và xem bạn biểu diễn, chắc hẳn nhịp tim sẽ nh. chỉ cần lỡ một nốt là quên hết cả bai!
nếu nắm vững yếu tố trường độ thì sự bình tĩnh, tập trung của bạn sẽ được gia tăng một cách đáng kể!
dĩ nhiên trong giai đoạn đầu, bạn sẽ giữ được nhịp một đoạn nhạc ngắn thôi. với thời gian và luyện tập, bạn sẽ có khả năng giữ ược nhịp lâu hơn, tương ứng là sự gia tăng về mức ộ bình tĩà lunh, kờ về.
khi đã kiểm soát tốt nhịp phách hay chính là nhịp tim, bạn có thể biểu diễn trước nhiều người một cách tương đôi suôn s
một vài net về vấn đề trường độ
trường độ là một chủ đề rất thú vị nhưng thường bị bỏ qua do tính chất kỷ luật và có phần hơi đơn điệu của nó.
trường độ là yếu tố ngấm vào người! trường độ tốt sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh hơn trong bất cứ bộ môn âm nhạc nào!
chẳng hạn với khiêu vũ, đầu tiên phải nghe được nhịp phách để vào đúng động tác đã, sau đó mới nói đến chuyỺn>.
trường độ thường là giai đoạn rất thử thách với các bạn nhỏ! Đa phần các bạn chán nản và nghỉ piano trong giai đoạn này.
với người lớn, trường độ không phải là một vấn đề qua khó khăn. người lớn tiết chế cảm xúc tốt hơn trẻ em, hơn nữa chung ta cũng đã ược luyện tập các vấn ề ề về kỷ luật như học cấp 1, cấp 2, cấp 3, ại học, ộc, ộc, ộc, ộc thử thách qua khó.
hoàn thiện được cao độ và trường độ mới chỉ dừng ở mức chƠi ĐÚng.
có khá nhiều bạn có thể chơi những bản nhạc với kỹ thuật rất cao, tuy nhiên người nghe chỉ thấy ngưỡng mộ vềứ nkhgón ch. nói cách khác là chơi mang tính chất trả bài!
lúc này, người học piano sẽ cần hoàn thiện tiếp yếu tố tiếp theo của âm nhạc:
3. cường độ – sắc thái và cảm xúc
vẫn với đoạn nhạc love marriage, lần này ly sẽ bổ sung yếu tố cường độ:
[tiếng nhạc marriage d’amour có bổ sung cường độ]lúc này, giai điệu có nhanh có chậm, có to, có nhỏ theo một cách hợp lý và bắt đầu thể hiện được sắc thái, cảm xúc.
Đây có thể gọi là giai đoạn chƠi hay.
có 2 điểm lớn cần bàn khi nhắc đến yếu tố cường độ và giai đoạn chƠi hay:
không thể ăn bớt qua trình
trước khi đến được giai đoạn này, cao độ và trường độ phải tương đối thuħn thục, nói cách ải trước, chứ không thể cắt bớt qua trình sang cao độ ngay!
chơi hay không cần kỹ thuật qua cao!
Đây là một điểm rất quan trọng.
như ly vừa mô tả, ngón tay, nốt nhạc của đoạn nhạc vừa rồi không phức tạp hơn! nghĩa là để bắt đầu thể hiển được sắc thái, cảm xúc, và cái tôi riêng của mỗi người vào bản nhạc piano không cầthu k
dĩ nhiên nếu kỹ thuật ít qua, giai điệu phát ra đơn điệu qua thì rất khó thể hiện cảm xúc vào bản nhạc.
tuy nhiên cũng chỉ cần tay ngón thải mái, thả lỏng ược ở một mức ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ ộ kỹt nhất ịnh là bạn điệu rồi!
ngày trước ly cứ nghĩ để chơi đàn hay hơn thì mình phải tập nhiều kỹ thuật hơn! kết quả là bị lạc vào thế giới học thuật với nhiều kỹ thuật và vẫn bị nhiều người đánh giá là chơi như cáim máy, khôp!
tổng quan về giai đoạn chƠi ĐÚng và chƠi hay
Ở giai đoạn chƠi ĐÚng, nghĩa là hoàn thiện về cao độ và trường độ, việc học đàn piano phần lớn sẽ mang n chất chinh phục thử thách!
lúc này, bạn vẫn phải nhớ giai điệu tay phải, cách kết hợp với nht nhạc bên tay trái, ọc bản nhạc và chơi trár …
Đó là sự kết hợp của nhiều bộ phận nên đòi hỏi khá nhiều năng lượng trí não, tập trung cao độ.
sau một thời gian luyện tập, bạn sẽ có thể thả lỏng được ngón tay ở một mức kỹ thuật nhất định!
lúc này tay không bị căng như trước nữa, bạn có thể điều khiển được lực mạnh hay nhẹ, tốc độ nhanh hay chậm theo ý. thế là bạn bắt đầu kiểm soát được cường độ và chuyển sang giai đoạn chƠi hay.
với người lớn, việc thả hồn và cảm xúc của bản thân vào bản nhạc sẽ tự nhiên và nhanh hơn so với trẻ em!
trẻ em chƠi ĐÚng thì nhanh nhưng chƠi hay thì khó và ngược lại: người lớn chƠi ĐÚng hơi lâu, tuy nhiên chƠi hay nhanh hơn trẻ em!
có 3 lý do giải thích cho việc này:
vậy khoảng thời gian trung bình để chƠi ĐÚng và chƠi hay của mỗi độ tuổi là bao nhiêu lâu?
Để có được câu trả lời cụ thể, chi tiết về vấn đề này, mời bạn xem tiếp bài viết sau:
ngón tay và năng lực trí não – so sánh ưu, nhược điểm của người lớn và trẻ em khi học piano
Tham khảo: Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích