Giải đáp cuộc sống

Chênh lệch huyết áp tâm thu và tâm trương khi nào đáng lo ngại?

khi đo huyết áp thông thường chúng ta chỉ lưu ý đến các chỉ số huyết áp tâm jue, tâm trương và nhịp tim. tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta cũng cần quan tâm đến một chỉ số quan trọng khác là hiệu áp (chênh lệch huyết áp tâm thu và tâng tr). Đy là chỉ số giúp ta tiên đoán tình trạng tim mạch của người bệnh, dựa trên kết hợp c cùng với các biểu hiện lâm sàng ể có hƻửhû p hƻớng. hãy cùng ths.bs vũ thành Đô tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây nhé!

các chỉ số: huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, hiệu áp là gì?

huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được biểu hiện bởi hai thông số, tính bằng đơn vị mmhg (milimet thủy ngân):

  • huyết áp tâm jue: số tối đa phản ánh sức co bóp của tim.

  • huyết áp tâm trương: số tối thiểu ghi nhận sức cản của thành động mạch.

    hiệu áp là hiệu số chênh lệch giữa huyết áp tâm thu và tâm trương.

    ví dụ: huyết áp tâm thu đo được là 120 mmhg. huyết áp tâm trương đo được 80 mmhg. lúc này hiệu áp của bạn là: 120-80 = 40 mmhg.

    hiệu áp là một yếu tố dự đoán tử vong và thương tật độc lập ở bệnh nhân có huyết áp bình thường và bệnh cato hup. nhiều nghiên cứu cho rằng hiệu áp là tốt hơn so với huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. mặc dù không phải tất cả các nghiên cứu đồng ý với điều này.

    hiệu áp thế nào là bình thường?

    hiệu áp binh thường có phạm vi từ 40-60 mmhg. hiệu áp có xu hướng ngày càng tăng ở những người lớn tuổi (thường sau độ tuổi 50). nguyên nhân thường là do sự xơ cứng của thành mạch máu ngày càng tăng theo tuổi tác.

    hiệu áp từ 40 mmhg trở xuống được coi là hiệu áp hẹp. Áp lực mạch thấp cho thấy cung lượng tim giảm. trường hợp hiệu áp xuống thấp nhỏ hơn hoặc bằng 20 mmhg (một số trường hợp có thể là 25 mmhg) được gọi là huyết áp k

    hiệu áp từ 55-60 mmhg trở lên được gọi là hiệu áp rộng. Áp lực mạch càng cao càng tăng nguy cơ đột quỵ hoặc đau tim, đặc biệt ở nam giới.

    >> xem thêm: có nên khám hậu covid không?

    chênh lệch huyết áp tâm thu và tâm trương trong từng trường hợp phản ánh điều gì?

    1. chênh lệch huyết áp tâm jue và tâm trương hẹp (hiệu áp hẹp)

    hiệu áp hẹp xảy ra có thể do sự tăng huyết áp tâm trương hoặc do giảm huyết áp tâm thu.

    nguyên nhân

    • do mất máu nội mạch: thường gặp ở bệnh nhân biến chứng suy tim, sốt xuất huyết hoặc do chấn thương.
    • các bệnh lý về van tim: hẹp van động mạch chủ, hẹp van hai lá. hẹp van động mạch chủ làm giảm huyết áp tâm thu do giảm lượng máu tống đi. hẹp van hai lá làm huyết áp tâm trương tăng do ứ máu ở thì tâm trương.
    • các bệnh lý khác: suy tim, cổ trướng, tràn dịch ngoài màng tim.
    • triệu chứng

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button