Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột

Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột là gì

quy trình 5 bước dạy học theo phương pháp “bàn tay năn bột”

bàn tay nặn bột là pHương phap giáo dục đang ược quan tâm nhiều hiện nay, tuy nhiên with nhiều người vẫn chưa thực sự hi hiểu vềng phươnp pháy học này. hoatieu.vn mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan nhất về phương pháp bàn tay nặn bột (btnb).

  • mẫu giáo án dạy học
  • phương pháp bàn tay nặn bột là gì?

    phương pháp bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, Áp dụng cho việc giảc cáng dẍr khr.

    bàn tay nặn bột chú trọng ến việc hình thành kiến ​​thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu ểnh các em tìm ra c ời cho cᥥ cc vẺ. nghiệm, quan sat, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

    <p của giáo viên.

    ¿mục tieu của phương pháp bàn tay nặn bột?

    mục tiêu của phương pháp bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. ngoài việc chú trọng ến kiến ​​​​thức khoa học, phương pháp btnb còn chú ý nhiều ến việc rèn luyện kỹ năng diễn ạt thông qua ngôn viến viện.

    dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

    dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương phap

    a) bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp btnb

    tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp btnb là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một qua trình phức tạp. học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các ểm khác đ჻ng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. trong qua trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tỿm rath ki.

    b) lựa chọn kiến ​​​​thức khoa học trong phương pháp btnb

    việc xác định kiến ​​​​thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: có cần thiết giới thiệu kiến ​​​​thức này không? giới thiệu vào thời điểm nào? cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến ​​​​thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương .

    c) cách thức học tập của học sinh

    phương pháp btnb dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến ​​​​thọc khoa. phương pháp btnb cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung mình qua việc tham gia cáchiỻ cpng

    d) quan niệm ban đầu của học sinh

    quan niệm ban ầu là những biểu tượng ban ầu, ý kiến ​​ban ầu của học sinh về sựt, hiện tượng trước khi ược tìm hiểu vềt chất sự vật, hiệng. Đy là những quan niệm ược hình thành trong vốn sốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện t theng theo nghĩ của họn gọ ni sincing, c. Biểu tượng ban ầu không phải là kiến ​​thức cũ, đã ược học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học ki ếc ếc ếc ế

    tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học btnb. biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong qua trình nhận thức của học sinh. chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, ối chiếu với quan niệm ban ầu ể tự mệi đánh giám quan.

    những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu

    dạy học theo phương pháp btnb hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. giảng dạy theo phương pháp btnb bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định (một giáo án nhất định). giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp btnb cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

    a) hs cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi.

    b) tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến ​​​​thức khoa học

    c) tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.

    d) học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trai; biết viết cho mình và cho người khác hiểu.

    e) dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu.

    f) khoa học là một công việc cần sự hợp tác.

    một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

    a) phương pháp quan sát: quan sát được sử dụng để:

    – giải quyết một vấn đề;

    – miêu tả một sự vật, hiện tượng;

    – xác định đối tượng;

    – kết luận.

    b) phương pháp thí nghiệm trực tiếp

    một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

    – vật liệu thí nghiệm;

    – bố trí thí nghiệm;

    – kết quả jue được

    – kết luận.

    c) phương pháp làm mô hình

    d) phương pháp nghiên cứu tài liệu

    tiến trình dạy học theo phương pháp “bàn tay nặn bột”

    bước 1: tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

    – là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học

    – câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.

    – câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh.

    – giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.

    bước 2: bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

    – giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.

    – giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, ….

    – giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.

    bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

    3.1 Đề xuất câu hỏi.

    – từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, gv giúp hs đề xuất câu hỏi.

    – gv cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban ầu khác biệt trong lớp từ đó hs ặt câu hỏi liên quan ế bài học.àểể giÚp h

    3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.

    – từ những câu hỏi của hs, gv nêu câu hỏi cho hs đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu.

    – gv ghi chú lên bảng các đề xuất của hs để các ý kiến ​​​​sau không trùng lặp.

    – khuyến khích hs tự đánh giá ý kiến ​​​​nhau hơn là ý kiến ​​​​của gv nhận xét.

    bước 4: tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

    – quan sát tranh và mô hình và ưu tiên thực nghiệm trên vật thật

    – từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, gv giúp hs đề xuất câu hỏi.

    – gv cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban ầu khác biệt trong lớp từ đó hs ặt câu hỏi liên quan ế bài học ể ể giÚp h> sin

    bước 5: kết luận kiến ​​​​thức mới

    dạy “bàn tay nặn bột” cần chú ý những nguyên tắc gì?

    1.học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận ược và tiếthn hực vành vúng.

    2. trong qua trình học tập, học sinh lập luận và ưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến ​​và các kết quả ề ề ềt, xây dựng các kiếcỡ th.

    3. các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.

    4. tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt qua trình học tập tại trường.

    5. mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình.

    6. mục đích hàng ầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩtt … kèm một sựng v àng.

READ  Chính sách tài khóa là gì? Đặc điểm và vai trò đối với nền kinh tế

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *