Tê chân – Biểu hiện của các chứng bệnh nguy hiểm

Tê chân là biểu hiện của bệnh gì

Tê chân là biểu hiện của bệnh gì

tê chân là tình trạng phổ biến mà ai cũng mắc phải 1 lần. nguyên nhân gây ra là do cơ học hoặc biểu hiện của nhiều chứng bệnh nguy hiểm. hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý tê chân trong bài viết sau nhé.

những triệu chứng thường gặp khi bị tê chân

tê chân là hiện tượng chân bị tê buốt hoặc lâm râm như đang có kiến ​​bò. Đây là tình trạng rất phổ biến và ai cũng mắc phải. chúng khiến cho chân không có nhiều phản ứng so với thông thường, thậm chí là mất cảm giác.

triệu chứng thường gặp khi tê chân là mất cảm giác chạm và giữ thăng bằng ở bàn chân. kèm theo đó là những biểu hiện như đau nhức, ngứa ran, chân bị yếu,…

bạn sẽ phải tới bác sĩ khi có những triệu chứng sau:

tê chân kéo dài trong một thời gian dài

– chân bị tê và thay đổi về màu sắc, hình dạng, nhiệt độ của bàn chân

– xuất hiện cùng các triệu chứng mãn tính khác

– hay quên, nhầm lẫn và thường xuyên bị chóng mặt

– Đau đầu, khó thở và co giật

– tê liệt sau một chấn thương đầu hoặc không kiểm soát được ruột, bàng quang.

/uploads/1566743707-te-chan-01.jpg

tê chân là tình trạng phổ biến và hầu như ai cũng mắc phải

nguyên nhân nào gây ra tình trạng chân tê?

1. tê chân do bệnh lý

– thoát vị đĩa đệm: bệnh lý này là nguyên nhân hàng đầu gây tê phần chân. phần nhân nhầy tràn khỏi bao xơ làm dây thần kinh bị chèn ép. lúc này, 2 chân và tay sẽ bị tê bì và hạn chế về khả năng hoạt động.

READ  ĐAU BỤNG BUỒN NÔN LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH GÌ?

/uploads/1566743708-te-chan-02.jpg

thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân hàng đầu làm tê chân

– thoái hóa cột sống: khiến đốt sống và sụn khớp bị bào mòn. chúng cọ xát vào rễ thần kinh và gây ra tình trạng tê bì từ thắt lưng xuống chân.

– xơ vữa động mạch: – xơ vữa động mạch: do nhiều khối vật chất bất thường bám vào thành mạch. bệnh lý này làm thành mạch xơ cứng và lòng mạch hẹp.

– viêm đa khớp dạng thấp: khớp chân bị tổn thương và viêm nhiễm sẽ gây tê bì chân. nguyên nhân gây ra bệnh lý này là do nằm hoặc ngồi tại một vị trí qua lâu.

– Đa xơ cứng: chân bị tê và người mệt mỏi bởi da xơ cứng tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương.

– viêm đa rễ thần kinh: xảy ra khi hệ thần kinh ngoại biên bị tổn thương làm giảm thiểu cảm xúc ở tay và chân.

– hẹp ống sống: do bẩm sinh cột sống bị biến dạng và thu nhỏ lại. rễ thần kinh đi qua bị chèn ép và khiến tay chân tê kéo dài. nếu để lâu sẽ gây khó khăn khi vận động và tắc nghẽn lưu thông máu.

– thoái hóa khớp: khớp tay – chân hoặc háng bị bào mòn bởi các yếu tố tiêu cực. vận động tại tay, chân bị hạn chế dẫn đến hiện tượng tê.

trường hợp tê chân liên tục trên 6 tuần thì phải đến bác sĩ khám ngay. còn xuất hiện từ 1 – 5 tuần thì có thể là do các tác nhân cơ học gây nên.

READ  Lắt léo chữ nghĩa: Hạt, hột và trứng

2. te chân cơ học

– chấn thương: tai nạn, ngã, va chạm làm dây thần kinh ngoại biên tổn thương khiến chân tê bì và khó hoạt động.

– làm việc không khoa học như bê nhiều vật nặng, thường xuyên ngồi dưới máy lạnh, ứng lâu ở một tư thế hoặc lưâời c vờgà vận.

– hoạt động sai tư thế: dùng giày cao gót liên tục, ngủ nghiêng người, gối qua cao….cũng làm chân bị tê.

– căng thẳng, mệt mỏi kích thích tế bào thần kinh ở gần bề mặt da làm tê và ngứa ở tay – chân.

phương pháp chữa tê chân tốt nhất

sau khi kiểm tra các triệu chứng bên ngoài và chẩn đoán bằng các kỹ thuật hiện đại, bác sĩ đưa ra chỉ định về phương ၑu. uống thuốc kết hợp với tập luyện sức khỏe là cách tốt nhất để hồi phục tình trạng tê chân.

– thuốc tây: thường là thuốc giảm đau và kháng viêm, giãn cơ hoặc vitamin nhóm b

– thuốc Đông and gia truyền theo hướng bảo tồn toàn diện, vừa tiện lợi vừa hiệu quả nhanh chóng.

– tập luyện dựa trên chỉ định hoặc hướng dẫn của bác sĩ

/uploads/1566743708-te-chan-03.png

Điều trị dứt điểm tê chân để lấy lại cảm giác và chân hoạt động bình thường hơn

tê chân tuy không gây nguy hiểm tới sức khỏe nhưng lại khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và bứt rứt. nhất là khi chân không hoạt động hiệu quả và mất đi cảm giác thông thường.

READ  Danh từ, Động từ, Tính từ trong Tiếng Anh

phòng khám la văn lường với hơn 70 năm kinh nghiệm trên lĩnh vực Đông y. cơ sở vật chất hiện đại, phẫu thuật hiệu quả khi cần thiết để đảm bảo sức khỏe của mọi nhà. Để tìm hiểu thêm về bệnh lý tê chân và những thông tin khác, xin vui lòng tham khảo tại website https://phonkhamlavanluong.vn/.

thong tin liên hệ

Địa chỉ: 09 nguyễn huy lượng – p14 – quận bình thạnh – tphcm

số Đt: 0898 12 14 16 – 0907 567 567

email: [email protected]

website: https://phonkhamlavanluong.vn

giờ làm việc

+ thứ 2 – chủ nhật: sáng (8am – 12pm) – chiều (3pm – 7:30pm).

+ các ngày lễ hoạt động bình thường.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *