Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là gì

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là gì

¿mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là như thế nào? cách viết phương trình mặt phẳng trung trực ra sao? nó có gì giống với đường thẳng trung trực hay không? bài giảng này thầy sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn.

¿mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là gì?

là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng tại trung điểm của đường thẳng đó. mọi điểm nằm trên mặt phẳng trung trực luôn cách đều 2 đầu đoạn thẳng.

cho đường thẳng mm’ với trung điểm là i và mặt phẳng (p). mặt phẳng (p) là mặt phẳng trung trực của mm’ nếu (p) vuông góc với đường thẳng mm’ tại i.

viet-phuong-trinh-mat-phang-trung-truc-cua-doan-thang

¿các bạn thấy khái niệm này cũng khá gần gũi với khái niệm đường trực của đoạn thẳng phải không? NếU BạN MUốN hiểu thêm về cach viết pHương trình ường thẳng trung trực của đoạn thẳng thì xem thêm bài giảng này nhé, cũng rất there are đó: 2 cach viết phương trình trình nh nh ng

cách viết phương trình mặt phẳng trung trực

ở trên các bạn đã hiểu thế nào là mặt phẳng trgung trực của đoạn thẳng, do đó ể viết ược phương trình của nó thì chung ta sẽa vào chynh khái nài nà.

giả sử bài toán cho tọa độ 2 điểm a và b.

bước 1: tìm tọa độ trung điểm i của đoạn thẳng ab

bước 2: tìm vecto $vec{ab}$

bước 3: mặt phẳng trung trực của ab vuông góc với ab tại i do đó nó sẽ đi qua i và nhận vecto $vec{ab}$ làm vecto pháp tuyến. tới đây thì chắc chắn các bạn sẽ tìm được phương trình rồi.

READ  Khấu Hao Tài Sản Cố Định - Những Kiến Thức Kế Toán Cần Biết

sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số ví dụ áp dụng cho phương pháp trên.

tham khảo thêm bài giảng:

  • cách viết phương trình đường trung tuyến trong tam giác
  • cách viết phương trình đường phân giác trong tam giác
  • bai tập áp dụng

    bai tập 1: viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn ab viết $a(1;2;3)$ và $b(3;0;-1)$

    hướng dẫn:

    gọi i là trung điểm của ab, suy ra tọa độ của điểm i là: $i(2;1;1)$

    tọa độ của vecto $vec{ab}$ là: $vec{ab}(2;-2;-4)$

    gọi (p) là mặt phẳng trung trực của đoạn ab, suy ra (p) nhận vecto $vec{ab}(2;-2;-4)$ làm vecto pháp tuyến và đi qua điểm i.

    phương trình mặt phẳng (p) là:

    $2(x-2)-2(y-1)-4(z-1)=0 leftrightarrow x-y-2z+1=0$

    tuy nhiên không phải bài toán nào cũng yêu cầu chung ta viết phương trình mặt phẳng trung trực, trực tiếp như bài ton 1. tới mặt phẳng trung trực của đ có thể xét một ví dụ như bài tập 2 dưới đây.

    bài tập 2: viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện abcd biết tọa độ của các điểm là: $a(1;-1;0); b(3;1;2); c(-1,0,2); d(-1;3;0)$.

    hướng dẫn:

    Để xác định được mặt cầu ngoại tiếp tứ diện các bạn cần xác định tâm và bán kính. tâm mặt cầu chính là giao điểm của 3 mặt phẳng trung trực của 3 đoạn ab, bc và cd. bán kính r của mặt cầu là khoảng cách từ tâm tới 4 đỉnh a, b, c, d.

    về cach viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện và criên quan tới mặt pHẳng trung trực thầy cũng có 1 bài giảng rồi, các bạn mue tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

    ể Làm ượC Bài Toán Này Trước Tiên Các Bạn Cần Xác ịNH ượC TọA ộ Các Trung điểm Của 3 đoạn AB, BC, CD Sau đó Viết Phương Trì

    viet phuong trinh mat phang trung truc cua doan thang

    gọi $i, m,n$ lần lượt là trung điểm của $ab, bc, cd$

    ta co:

    $vec{ab}(2;2;2); vec{bc}(-4;-1;0); vec{cd}(0;3;-2)$; $i(2,0,1); m(1; frac{1}{2};2); n(-1;frac{3}{2};1)$

    gọi $(p); (q); (r)$ lần lượt là mặt phẳng trung trực của đoạn ab, bc và cd, ta có:

    phương trình mặt phẳng (p) là: Đi qua điểm i và nhận $vec{ab}(2;2;2)$ làm vecto pháp tuyến.

    $2(x-2)+2(y-0)+2(z-1)=0 leftrightarrow x+y+z-3=0$

    phương trình mặt phẳng (q) là: Đi qua điểm m và nhận $vec{bc}(-4;-1;0)$ làm vecto pháp tuyến.

    $-4(x-1)-1(y-frac{1}{2})+0(z-2)=0 leftrightarrow -8x-2y+9=0$

    phương trình mặt phẳng (r) là: Đi qua điểm n và nhận $ vec{cd}(0;3;-2)$ làm vecto pháp tuyến.

    $0(x+1)+3(y-frac{3}{2})-2(z-1)=0 leftrightarrow 6x-4z-5=0$

    gọi $k$ là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, khi đó $k$ là giao điểm của 3 mặt phẳng trung trực (p), (q) và (r). tọa độ của k là nghiệm của hệ phương trình:

    $left{begin{matrix}{ll}x+y+z-3=0\-8x-2y+9=0\6x-4z-5=0end{matrix} right.$ $rightarrow k(frac{1}{6};frac{23}{6}; -1)$

    tới đây chúng ta xác định tiếp bán kính r của mặt cầu là xong. bán kính $r= ka$

    vector $vec{ka}(frac{5}{6}; frac{-29}{6};1)$

    bán kính mặt cầu là: $r=|vec{ka}| =sqrt{left(frac{5}{6}right)^2+ left(frac{-29}{9}right)^2+1^2}=dfrac{sqrt{ 902}}{6}$

    vậy phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện abcd là: $(x-frac{7}{9})^2+(y-frac{25}{18})^2+(z- fraction{5}{6})^2=frac{902}{36}$

    qua hai ví dụ trên các bạn đã biết cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng. hãy cho biết suy nghĩ của bạn về bài giảng và đừng quên đăng kí nhận bài giảng mới nhất qua email.

READ  Bật mí nguyên nhân thường xuyên mất ngủ cảnh báo bệnh gì

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *